zalo
Luyện đề phần Tiếng Việt (NGÔN NGỮ) - ĐỀ 4
Luyện đề phần Tiếng Việt (NGÔN NGỮ) - ĐỀ 4
câu
25 phút
Vừa
Phí thi: 6,000đ
Câu 1:

Trong câu “Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. ” (Ca Huế trên sông Hương) dùng phép liệt kê nhằm miêu tả điều gì?

Câu 2:

Theo văn bản, Nhị Khanh là người như thế nào?

Câu 3:

Câu thơ: “Lom khom dưới núi tiều vài chú - Lác đác bên sông chợ mấy nhà” (Bà Huyện Thanh Quan) sử dụng phép tu từ cú pháp nào?

Câu 4:

Trong Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân, hình ảnh sông Đà KHÔNG được so sánh với

Câu 5:

Từ “xa hoa” đồng nghĩa với từ:

Câu 6:

Tác phẩm nào sau đây KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại?

Câu 7:

Từ “tầm phào” trong câu “Quán rằng: Ghét việc tầm phào” trong đoạn trích Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu) có nghĩa là gì?

Câu 8:

Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi được sáng tác theo thể thơ nào?

Câu 9:

Đọc đoạn trích sau:

“(1) Ngày thứ nhất - ai biết đích ngày nào - chữ tôi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nó thực bỡ ngỡ. (2) Nó như lạc loài nơi đất khách. (3) Bởi nó mang theo một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này: quan niệm cá nhân. (4) Xã hội Việt Nam từ xưa không có cá nhân. (5) Chỉ có đoàn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình. (6) Còn cá nhân, cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả. (7) Cũng có những bậc kỳ tài xuất đầu lộ diện. (8) Thảng hoặc họ cũng ghi hình ảnh họ trong văn thơ và thảng hoặc trong văn thơ thì họ cũng dùng đến chữ tôi để nói chuyện với người khác. (9) Song dầu táo bạo đến đâu họ cũng không một lần nào dám dùng chữ tôi để nói chuyện với mình, hay - thì cũng thế - với tất cả mọi người. (10) Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trước loài người mênh mông, hoặc họ không tự xưng, hoặc họ ẩn mình sau chữ ta, một chữ có thể chỉ chung nhiều người. (11) Họ phải cầu cứu đoàn thể để trốn cô đơn. (12) Chẳng trách gì tác phẩm họ vừa ra đời, đoàn thể đã dành làm của chung, lắm khi cũng chẳng thèm ghi tên của họ. (13) Ở phương Tây, nhất là từ khi có đạo Thiên chúa không bao giờ cá nhân lại bị rẻ rúng đến thế. ”

(Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2000, Tr. 45-46)

Thao tác lập luận chính của đoạn trích là gì?

Câu 10:

Cấp độ của tiếng cười trong truyện Tam đại con gà