zalo
Luyện đề phần Tiếng Việt (NGÔN NGỮ) - ĐỀ 26
Luyện đề phần Tiếng Việt (NGÔN NGỮ) - ĐỀ 26
20 câu
25 phút
Vừa
Phí thi: 6,000đ
Câu 1:

Trong các câu sau, câu nào bị lỗi SAI chính tả:

Câu 2:

Trong các câu sau, câu nào có sự sắp xếp trật tự từ hợp lý nhất?

Câu 3:

Cảm xúc chủ đạo của tác giả trong đoạn trích là gì?

Câu 4:

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Tôi nghe kẻ cướp nó lèn ông,

Nó lại lôi ông đến giữa đồng.

Lấy của đánh người, quân tệ nhỉ!

Thân già da cóc, có đau không?

Bây giờ mới khẽ sầy da trán,

Ngày trước đi đâu mất mảy lông.

Thôi cũng đừng nên ki cóp nữa.

Kẻo mang tiếng dại với phường ngông!

(Hỏi thăm quan tuần mất cướp, Nguyễn Khuyến)

Xác định thể thơ của bài thơ trên.

Câu 5:

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì?

Câu 6:

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

Tôi không được rõ ý đồ nhà “vi hành” của chúng ta ra sao. Phải chăng là ngài muốn biết dân Pháp, dưới quyền ngự trị của bạn ngài là A-lếch- xăng Đệ nhất, có được sung sướng, có được uống nhiều rượu và được hút nhiều thuốc phiện bằng dân Nam, dưới quyền ngự trị của ngài, hay không?

(Vi hành, Nguyễn Ái Quốc)

Giọng điệu chủ đạo của đoạn trích trên là gì?

Câu 7:

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai.

Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.

Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?

Cái giá khoa danh ấy mới hời!

Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ,

Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!

(Vịnh tiến sĩ bài 2, Nguyễn Khuyến)

Nghĩa của từ “giáp bảng” (in đậm, gạch chân) được hiểu chính xác là gì?

Câu 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

_____ khó khăn gian khổ, người lính Tây Tiến vẫn hiện lên với dáng vẻ oai phong, lẫm liệt, toát lên cốt cách, khí phách hào hùng, mạnh mẽ.

Câu 9:

Nhân vật trữ tình trong bài thơ Thương vợ - Trần Tế Xương là ai?

Câu 10:

Đọc câu sau và trả lời câu hỏi:

“Mặc dù trời đang sáng rõ, nhưng tôi đeo kính râm để tránh bị ướt khi đi ra ngoài mưa.”

Câu trên là câu: