zalo
Luyện đề phần Ngôn Ngữ - Ngữ Văn (TƯ DUY ĐỊNH TÍNH) - ĐỀ 4
Luyện đề phần Ngôn Ngữ - Ngữ Văn (TƯ DUY ĐỊNH TÍNH) - ĐỀ 4
câu
60 phút
Vừa
Phí thi: 10,000đ
Câu 1:

Từ “không có lòng” trong đoạn trích được hiểu như thế nào?

Câu 2:

Ý nào sau đây KHÔNG được nói đến trong đoạn trích?

Câu 3:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.”

(Kim Lân, Vợ nhặt, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008)

Bút pháp nghệ thuật nổi bật nhất của tác giả trong đoạn trích là?

Câu 4:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Cử tri phản ánh _________ gọi công dân nhập ngũ gặp nhiều khó khăn, kiến nghị bổ sung biện pháp, chế tài xử lý đối với công dân có hành vi trốn nghĩa vụ quân sự.

Câu 5:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài ra đến vài trượng, phải một cơ binh khiêng mới nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường.”

(Phạm Đình Hổ, Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh)

Cách kể trong đoạn trích có tác dụng gì?

Câu 6:

Xác định trong đoạn trích, ý nào sau đây KHÔNG phải là hồi tưởng của Mị?

Câu 7:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Ở đâu u ám quân thù

Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi

Ở đâu đau đớn giống nòi

Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền.

Mười lăm năm ấy, ai quên

Quê hương Cách mạng dựng nên Cộng hoà

Mình về mình lại nhớ ta

Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào.”

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

Dấu hai chấm trong câu thơ: “Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi” có tác dụng gì?

Câu 8:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Và chúng tôi một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.”

(Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)

Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?

Câu 9:

Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?

Câu 10:

Theo tác giả, gia đình Việt Nam nói chung không giàu có, nhưng nổi bật nhất là gì?