zalo
Luyện đề phần Ngôn Ngữ - Ngữ Văn (TƯ DUY ĐỊNH TÍNH) - ĐỀ 23
Luyện đề phần Ngôn Ngữ - Ngữ Văn (TƯ DUY ĐỊNH TÍNH) - ĐỀ 23
50 câu
60 phút
Vừa
Phí thi: 10,000đ
Câu 1:

Theo đoạn [1], nhận định nào sau đây KHÔNG PHẢI là thuộc tính của văn hoá dân gian?

Câu 2:

Đoạn văn thứ nhất và đoạn văn thứ hai có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Câu 3:

Theo văn bản, tại sao hồ Thái Cực biến mất?

Câu 4:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

Hoàn cảnh của gia đình bà Năm rất khó khăn, vì vậy mà bà luôn chi tiêu rất dè xẻn và không phung phí.

Câu 5:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

(1) Ánh sáng cho phép nhà thiên văn học nghiên cứu chuyển động của các thiên thể. Vì trên trời chẳng có gì là đứng yên. Lực hấp dẫn làm cho tất cả các cấu trúc của vũ trụ - như sao, thiên hà, đám thiên hà... - hút lẫn nhau và “rơi” vào nhau. Chuyển động rơi này hòa vào chuyển động giãn nở chung của vũ trụ. Thực tế, Trái đất cũng tham gia vào một vũ điệu vũ trụ tuyệt vời. Nó mang chúng ta qua không gian với vận tốc khoảng ba chục kilômét mỗi giây trong chuyến chu du hàng năm quanh Mặt trời. Đến lượt mình, Mặt trời lại kéo theo Trái đất, và cùng với Trái đất là chúng ta, trong chuyến chu du của nó quanh trung tâm của Ngân hà, với vận tốc hai trăm ba mươi kilômét mỗi giây. Thế vẫn chưa hết: Ngân hà lại rơi với vận tốc chín mươi kilômét mỗi giây về phía thiên hà đồng hành với nó là Andromède. Đến lượt mình, cụm thiên hà địa phương chứa thiên hà của chúng ta và Andromède cũng lại rơi với vận tốc khoảng sáu trăm kilômét mỗi giây về đám Vierge, và đám này lại rơi vào một tập hợp lớn các thiên hà gọi là “Nhân hút Lớn”. Bầu trời tĩnh và bất động của Aristote đã chết hẳn! Trong vũ trụ, tất cả đều vô thường, đều thay đổi và chuyển hóa liên tục. Chúng ta không nhìn thấy sự náo động mãnh liệt này bởi vì các thiên thể ở quá xa, và cuộc sống của chúng ta quá ngắn ngủi. Một lần nữa, lại chính ánh sáng đã tiết lộ cho chúng ta sự vô thường này của vũ trụ. Ánh sáng thay đổi màu sắc khi nguồn sáng chuyển động so với người quan sát. Ánh sáng dịch chuyển về phía đỏ (các vạch hấp thụ dọc dịch chuyển về phía năng lượng nhỏ hơn) nếu vật tiến ra xa, và về phía xanh lam (các vạch hấp thụ dọc dịch chuyển về phía năng lượng cao hơn) nếu vật tiến lại gần. Bằng cách đo sự dịch chuyển về phía đỏ hay phía xanh này, nhà thiên văn học sẽ tái hiện được các chuyển động vũ trụ.

(2) Như vậy ánh sáng kết nối chúng ta với vũ trụ. Nhưng ánh sáng không chỉ thiết yếu đối với nhà thiên văn học. Tất cả chúng ta đều là con đẻ của ánh sáng. Ánh sáng đến từ Mặt trời là nguồn gốc của sự sống. Dù là tự nhiên hay nhân tạo, ánh sáng cho phép chúng ta không chỉ ngắm nhìn thế giới, mà còn tương tác với thế giới và tiến hóa trong thế giới. Nó không chỉ ban cho chúng ta nhìn thấy, mà còn ban cho chúng ta tư duy nữa. Từ những thời rất xa xưa cho tới ngày nay, ánh sáng luôn mê hoặc trí tuệ con người, dù đó là nhà khoa học, triết gia, nghệ sĩ hay tu sĩ.

(Trích Những con đường của ánh sáng, tập 2, Trịnh Xuân Thuận, NXB Trẻ, 2016, tr. 12-13)

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 6:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Câu 7:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

Chịu đựng những lời nói thâm độc của bà cô, bà không dám nói gì, chỉ cúi đầu, mặt tái nhợt. Bà cực nhục và chua sót vì thế.

Câu 8:

Cụm từ "ngôi làng thành thị"(gạch chân, in đậm) trong văn bản có nghĩa là gì?

Câu 9:

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:

"Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh"

(Lưu Quang Vũ - Tiếng Việt)

Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt? Chọn ý đúng nhất:

Câu 10:

Theo tác giả văn bản, khi nào ba mẹ để cho con cái được tự lập?