zalo
Luyện đề phần Ngôn Ngữ - Ngữ Văn (TƯ DUY ĐỊNH TÍNH) - ĐỀ 1
Luyện đề phần Ngôn Ngữ - Ngữ Văn (TƯ DUY ĐỊNH TÍNH) - ĐỀ 1
50 câu
60 phút
Vừa
Phí thi: 10,000đ
Câu 1:

. Đọc thành ngữ sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ:

Hứa hươu hứa vượn.

Câu 2:

. Với lựa chọn của mình, hạt lúa thứ nhất đã:

Câu 3:

. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Gia đình Việt Nam nói chung không giàu có nhưng rất gắn bó. Ông cha Việt Nam không phải là một thứ vua như ông cha Trung Quốc. Đứa con trong gia đình được yêu thương, che chở. Người Việt Nam gặp nhau không hỏi về chức vụ, của cải mà hỏi có bao nhiêu con. Người con gái không lép vế quá mức, và được pháp luật bênh vực. Tục ngữ nói: “Ruộng sâu trâu nái, không bằng con gái đầu lòng”. Do đó, người con gái rất gắn bó với cha mẹ mình và đi lấy chồng không có nghĩa là rời bỏ gia đình mình: “Có con mà gả chồng gần. Có bát canh cần nó cũng đem cho” (ca dao). Trong một xã hội tự cung tự cấp, việc hôn nhân không phải do cá nhân quyết định mà được quyết định theo tập quán; chủ yếu theo gia đình. Nếu cho rằng tình yêu là do sở thích cá nhân thì ở Việt Nam trước đây ít có tình yêu này. Nhưng nếu chấp nhận tình yêu là sống chung thủy giữa vợ chồng, cùng nhau lo cho gia đình con cái, hi sinh cho nhau, đói khổ có nhau thì Việt Nam điều này là phổ biến. Việc hôn nhân không phải chuyện cá nhân mà là công việc quan trọng giữa hai gia đình, hai họ và hôn nhân là sợi dây liên hệ vững bền nhất giữa hai họ. ”

(Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, 2015, tr. 68)

Thao tác lập luận chính của đoạn trích là gì?

Câu 4:

. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: Trong văn học chữ Hán, có ba nhóm thể loại chủ yếu: văn xuôi (truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi... ); thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúC... ); văn biền ngẫu (hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế... ). Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu. ”

Đoạn văn trên sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

Câu 5:

. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. [... ] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình. ”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014)

Thao tác lập luận chính trong đoạn trích trên là gì?

Câu 6:

. Trong phần mở đầu của Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), tác giả ví người hiền như sao sáng trên trời và quy luật của tinh tú là chầu về sao “Bắc Thần”. “Bắc Thần” tượng trưng cho

Câu 7:

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 8:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

(1) “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

(2) Heo hút cồn mây súng ngửi trời

(3) Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

(4) Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”

(Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (2) của đoạn trích.

Câu 9:

. Qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?

Câu 10:

“Những người chỉ có một thỏi vàng mà cố gắng sống nhờ nó cả cuộc đời” trong đoạn văn là những người như thế nào?