zalo
Đề VIP thi thử Tốt nghiệp THPT môn HÓA HỌC năm 2024 - ĐỀ SỐ 5 (Có lời giải chi tiết)
40 câu
50 phút
Vừa
Phí thi: 30,000đ
Câu 1:

Oxit Fe2O3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

Câu 2:

Dãy kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuSO4?

Câu 3:

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

Câu 4:

Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?

Câu 5:

Cho sơ đồ chuyển hóa: BaO X Y BaCO3 Y BaCO3. Biết: mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

Câu 6:

Chất nào sau đây là amin?

Câu 7:

Cho các phát biểu sau:

(a) Dùng dung dịch HCl để rửa sạch anilin dính trong ống nghiệm.

(b) Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.

(c) Phenol không tham gia phản ứng thế.

(d) Mì chính (bột ngọt) là muối mononatri của axit glutamic.

(e) Trong công nghiệp, cồn có thể được sản xuất từ phế phẩm nông nghiệp như rơm rạ.

(f) Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên có thể cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

Số phát biểu đúng là

Câu 8:

Để tách lấy lượng phân bón kali người ta thường tách kali clorua khỏi quặng sinvinit, thành phần chính của quặng là natri clorua và kali clorua. Do natri clorua và kali clorua có nhiều tính chất tương tự nhau nên người ta không dùng phương pháp hóa học để tách chúng. Thực tế người ta dựa vào độ tan khác nhau của chúng trong nước theo nhiệt độ để tách hai chất này. Biết rằng độ tan (ký hiệu là S) của một chất ở nhiệt độ xác định là khối lượng chất đó tan trong 100 gam nước để tạo dung dịch bão hòa.

toC

0

10

20

30

40

50

70

90

100

S(NaCl)

35,6

35,7

35,8

36,7

36,9

37,5

37,5

38,5

39,1

S(KCl)

28,5

32,0

34,7

42,8

45,2

48,3

48,3

53,8

56,6

Tiến hành các bước sau:

- Bước 1: Hòa tan một lượng quặng sinvinit được nghiền nhỏ vào 1000 gam nước ở 100oC, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch bão hòa.

- Bước 2: Làm lạnh dung dịch bão hòa đến 0oC (lượng nước không đổi) thấy tách ra m1 gam chất rắn.

- Bước 3: Tiếp tục cho m1 gam chất rắn này vào 100 gam H2O ở 10oC, khuấy đều thì tách ra m2 gam chất rắn không tan.

Cho các nhận định sau:

(a) Giá trị m1 = 316 gam.

(b) Trong chất rắn m2 vẫn còn một lượng nhỏ muối NaCl.

(c) Sau bước 2 chưa tách được hoàn toàn KCl ra khỏi hỗn hợp.

(d) Giá trị m2 = 249 gam.

Số nhận định đúng là

Câu 9:

Khi đốt cháy than đá thường sinh ra khí CO2 không màu, không mùi. Tên gọi của CO2

Câu 10:

Nhiệt phân hoàn toàn m gam CaCO3 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là