zalo
Đề thi thử TN THPT Sinh Học 2024 - THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ - HẢI PHÒNG - LẦN 1
40 câu
50 phút
Dễ
Phí thi: Miễn phí
Câu 1:

Trong cấu trúc của nhiễm sắc thể, tổ hợp gồm đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nucleotit và 8 phân tử protein histon được gọi là cấu trúc nào sau đây?

Câu 2:

Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tần số kiểu gen đồng hợp lặn bằng tần số kiểu gen đồng hợp trội. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu không có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì tính đa dạng di truyền của quần thể không bị suy giảm.

II. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo hướng chống lại kiểu gen dị hợp mà không chống lại kiểu gen đồng hợp thì cấu trúc di truyền sẽ không bị thay đổi.

III. Nếu không có đột biến, không có di – nhập gen thì quần thể không xuất hiện alen mới.

IV. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì cấu trúc di truyền của quần thể không bị thay đổi.

Câu 3:

Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây sai?

Câu 4:

Trong tế bào ruồi giấm cái, gen nằm ở vị trí nào sau đây thường không được phân chia đồng đều khi phân bào?

Câu 5:

Ở nhóm động vật nào sau đây, hệ tuần hoàn không tham gia vận chuyển O2?

Câu 6:

Loại giao tử AbD có thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây?

Câu 7:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có vai trò định hướng quá trình tiến hóa?

Câu 8:

Sơ đồ bên là sơ đồ rút gọn mô tả con đường chuyển hóa phêninalanin liên quan đến hai bệnh chuyển hóa ở người, gồm phêninkêto niệu (PKU) và bạch tạng.

Alen A mã hóa enzim A, alen lặn đột biến a dẫn tới tích lũy phêninalanin không được chuyển hóa gây bệnh PKU. Gen B mã hóa enzim B, alen lặn đột biến b dẫn tới tirôzin không được chuyển hóa. Mêlanin không được tổng hợp sẽ gây bệnh bạch tạng có triệu chứng nặng; mêlanin được tổng hợp ít sẽ gây bệnh bạch tạng có triệu chứng nhẹ hơn. Gen mã hóa 2 enzim A và B nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Tirôzin có thể được thu nhận trực tiếp một lượng nhỏ từ thức ăn.

Khi nói về hai bệnh trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Kiểu gen của người bị bệnh bạch tạng có thể có hoặc không có alen A.

II. Những người biểu hiện triệu chứng đồng thời cả 2 bệnh có thể có tối đa 3 loại kiểu gen.

III. Người có kiểu gen aaBB và người có kiểu gen aabb có mức biểu hiện bệnh giống nhau.

IV. Người bị bệnh PKU có thể điều chỉnh mức biểu hiện của bệnh thông qua chế độ ăn.

Câu 9:

Chủng

Có lactozo

Không có lactozo

mRNA

protein

mRNA

protein

Chủng 1

100%

100%

0%

0%

Chủng 2

100%

0%

0%

0%

Chủng 3

0%

0%

0%

0%

Chủng 4

100%

100%

100%

100%

Bảng bên mô tả hàm lượng mARN và protein tương đối của gen Z thuộc operon Lac ở các chủng vi khuẩn E. coli trong môi trường có hoặc không có lactozo. Biết rằng chủng 1 là chủng bình thường, các chủng 2, 3, 4 là các chủng đột biến phát sinh từ chủng 1, mỗi chủng bị đột biến ở một vị trí duy nhất trong operon Lac. Khi nói về các chủng 2, 3, 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chủng 2 bị đột biến ở vùng P hoặc vùng O.

II. Chủng 3 có thể bị đột biến hỏng vùng P.

III. Chủng 4 có thể bị đột biến mất vùng O.

IV. Đột biến mất cặp nucleotit ở gen điều hòa R sẽ tạo ra kiểu hình giống như chủng 2.

Câu 10:

Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là gì?