zalo
Đề thi thử online TN THPT Sinh Học 2024 - THPT HOÀNG VĂN THỤ - HÒA BÌNH (Có lời giải)
Đề thi thử online TN THPT Sinh Học 2024 - THPT HOÀNG VĂN THỤ - HÒA BÌNH (Có lời giải)
40 câu
50 phút
Vừa
Phí thi: 5,000đ
Câu 1:

Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:

Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở trường hợp (1), nếu loài A là sư tử thì loài B có thể là linh cẩu đốm.

II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài trâu thì B có thể là loài vi khuẩn phân giải xenlulose sống trong ruột trâu.

III. Ở trường hợp (3), nếu A là một loài cá lớn thì B có thể là loài cá ép sống bám trên cá lớn.

IV. Ở trường hợp (4), nếu A là cây thân gỗ thì B có thể là cây tầm gửi.

Câu 2:

Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô hàng năm là ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể

Câu 3:

Mạch gỗ được cấu tạo từ những tế bào nào sau đây?

Câu 4:

Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Tần số alen a của quần thể này là bao nhiêu?

Câu 5:

Nghiên cứu ổ sinh thái về số lượng và kích thước thức ăn trong môi trường của 4 loài sinh vật, ta có các đồ thị trong hình sau. Phân tích đồ thị và cho biết có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng? https://cungthi.online/upload/uploads/2019/03/13/4416_i5c88b9f232276.jpg

I. Kích thước thức ăn tăng dần từ loài 1 đến loài 4.

II. Mức độ cạnh tranh gay gắt nhất thuộc về loài 3 với loài 4.

III. Loài 3 là loài có sự cạnh tranh với nhiều loài nhất trên sơ đồ.

IV. Nếu các loài trên cùng nguồn gốc thì loài này đã tiến hóa phân li.

Câu 6:

Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm

Câu 7:

Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự là

Câu 8:

Gen A bị đột biến điểm thành gen a, sau đột biến chiều dài gen không đổi nhưng tăng thêm 1 liên kết hiđrô. Đột biến này thuộc dạng

Câu 9:

Dưới đây là một đoạn trình tự nuclêôtit thuộc vùng mã hóa của một gen quy định chuỗi polipeptit có 300 axit amin. Biết rằng đoạn gen này chứa bộ ba tương ứng mã mở đầu và chưa xác định được các đầu tận cùng (3’ hoặc 5’).

Mạch 1 A G A T G T A G T A X G G A A T T G A T X X A G T A A G T X A T T X

Mạch 2 T X T A X A T X A T G X X T T A A X T A G G T X A T T X A G T A A G

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Mạch 1 là mạch làm khuôn cho quá trình phiên mã.

II. Tính từ trái sang phải, mạch 1 là mạch 5’ → 3’ và mạch 2 là mạch 3’→5’.

  1. Tính từ trái sang phải, 3 nuclêôtit ở vị trí thứ 3, 4, 5 thuộc mã mở đầu.
  2. Chiều phiên mã là từ trái qua phải.
Câu 10:

Sự giống nhau về các tế bào của người và tinh tinh là bằng chứng