zalo
ĐỀ THI THỬ ONLINE ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC - ĐHQG HÀ NỘI 2024 - ĐỀ 40 (CÓ LỜI GIẢI)
ĐỀ THI THỬ ONLINE ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC - ĐHQG HÀ NỘI 2024 - ĐỀ 40 (CÓ LỜI GIẢI)
150 câu
195 phút
Vừa
Phí thi: 20,000đ
Câu 1:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Hắn về lần này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai con mắt gườm gườm trong gớm chết! Hắn mặt cái quần nái đen với áo tây vàng. Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết! Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi ở chợ uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều. Rồi say khướt, hắn xách một cái vỏ chai đến cổng nhà bá Kiến, gọi tận tên tục ra mà chửi. Cụ bá không có nhà. Thấy điệu bộ hung hăng của hắn, bà cả đùn bà hai, bà hai thúc bà ba, bà ba gọi bà tư, nhưng kết cục chẳng bà nào dám ra nói với hắn một vài lời phải chăng. . Mắc cái phải cái thằng liều lĩnh quá, nó lại say rượu, tay nó lại lăm lăm cầm một cái vỏ chai, mà nhà lúc ấy toàn đàn bà cả... Thôi thì cứ đóng cái cổng cho thật chặt, rồi mặc thây cha nó, nó chửi thì tai liền miệng đấy, chửi thì lại nghe! Thành thử chỉ có ba con chó dữ với một thằng say rượu!... Thật là ầm ỹ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ được nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ họ mới thấy người ta chửi lại cả nhà cụ bá. Mà chửi mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngắt làm sao. Họ bảo nhau: Phen này cha con thằng bá Kiến đố còn dám vác mặt đi đâu nữa! Mồ mả tổ tiên đến lộn lên mất. Cũng có người hiền lành hơn bảo: “Phúc đời nhà nó, chắc ông lý không có nhà...”. Ông lý đây là ông lý Cường, con giai cụ Bá nổi tiếng là hách dịch, coi người như rơm rác. Phải ông lý Cường thử có nhà xem nào! Quả nhiên họ nói có sai đâu! Đấy, có tiếng người sang sảng quát: “Mày muốn lôi thôi gì?... Cái thằng không cha không mẹ này! Mày muốn lôi thôi gì?...” Đã bảo mà! Cái tiếng quát tháo kia là tiếng lý Cường. Lý Cường đã về! Lý Cường đã về! Phải biết... A ha! Một cái tát rất kêu. Ôi! Cái gì thế này? Tiếng đấm tiếng đá nhau bình bịch. Thôi, cứ gọi là tan xương! Bỗng “choang” một cái, thôi phải rồi, hẳn đập cái chai vào cột cổng... ồ hắn kêu! Hắn vừa chửi vừa kêu làng như bị người ta cắt họng. Ồ hắn kêu!

(Nam Cao, Chí Phèo)

Bi kịch nào của Chí Phèo được tác giả nhắc đến trong đoạn trích trên?

Câu 2:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống nghệ thuật và lịch sử rất lâu đời.

Câu 3:

Chọn một từ mà cấu tạo của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Câu 4:

Đoạn trích trên phản ánh nội dung nào sau đây trong Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Câu 5:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Sớm hôm sau, lính tỉnh dẫn đến cửa ngục thất sáu tên tù mà công văn chiều hôm qua đã báo trước cho ngục quan biết rõ tên tuổi, làng xóm và tội hình. Sáu phạm nhân mang chung một chiếc gông dài tám thước. Cái thang dài ấy đặt ngang trên sáu bộ vai gầy. Cái thang gỗ lim nặng, đóng khung lấy sáu cái cổ phiến loạn, nếu đem bắt lên mỏ cân, có thể nặng đến bảy tám tạ. Thật là một cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù. Gỗ thân gông đã cũ và mồ hôi cổ mồ hôi tay kẻ phải đeo nó đã phủ lên một nước quang dầu bóng loáng. Những đoạn gông đã bóng thì loáng như có người đánh lá chuối khô. Những đoạn không bóng thì lại sỉn lại những chất ghét đen sánh. Trong khi chờ đợi cửa ngục mở rộng, Huấn Cao, đứng đầu gông, quay cổ lại bảo mấy bạn đồng chí:

- Rệp cắn tôi, đỏ cả cổ lên rồi. Phải dỗ gông đi.

Sáu người đều quỳ cả xuống đất, hai tay ôm lấy thành gông đầu cúi cả về phía trước. Một tên lính áp giải đùa một câu:

- Các người chả phải tập nữa. Mai mốt chi đây sẽ có người sành sõi dẫn các người ra làm trò ở pháp trường. Bấy giờ tha hồ mà tập. đứng dậy không ông lại phết cho mấy hèo bây giờ.

Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thành gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái. Then ngang chiếc gông bị giật mạnh, đập vào cổ năm người sau, làm họ nhăn mặt. Một trận mưa rệp đã làm nền đá xanh nhạt lấm tấm những điểm nâu đen.

(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)

Chi tiết “dỗ gông” KHÔNG thể hiện vẻ đẹp nào của nhân vật Huấn Cao?

Câu 6:

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng , chiều cao . Biết rằng hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

Câu 7:

Cảm biến theo dõi độ ẩm trong đất có thể rất hữu ích đối với người nông dân. Cảm biến bao gồm hai đầu dò như hình vẽ.

Các đầu đỏ được cắm vào trong đất.

Biểu đồ cho thấy điện trở suất ρ của đất thay đổi như thế nào theo độ ẩm k được đo dưới đất. Biết rằng độ dài của khoảng đất nằm giữa hai đầu dò là 5cm và tiết diện của phần đất đó là 5,8cm2. Khi độ ẩm của đất là 0,14 thì điện trở của khoảng đất nằm giữa hai đầu dò gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 8:

Một quả bóng được ném theo phương ngang xác định bởi phương trình , trong đó tính bằng giây, tính bằng mét. Tính gia tốc của quả bóng tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.

Câu 9:

Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

(1) A + 3NaOH 2X + Y + H2O

(2) 2X + H2SO4 Na2SO4 + 2Z

(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3

Nhận định nào sau đây là đúng?

Câu 10:

Trong các hình vẽ sau, hình nào biểu diễn của đồ thị hàm số